Trẻ bị hắt hơi sổ mũi thường xuyên tức có nghĩa trẻ đang có dấu hiệu về đường hô hấp. Khi trẻ bị những triệu chứng trên các mẹ cần sớm tìm được giải pháp điều trị để tránh những biến chứng khác xảy ra.
Nguyên nhân trẻ bị hắt hơi sổ mũi thường xuyên
Trẻ bị hắt hơi sổ mũi nguyên nhân chủ yếu do thường tiết thất thường dễ đến đường hô hấp của trẻ không thể thích ứng kịp thời. Bên cạnh đó, như lời của Thạc sĩ Bùi Quang Tuấn - Trưởng Khoa Dược, trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội cho biết thêm về nguyên nhân khiến trẻ bị hắt hơi sổ mũi như sau:
Nguyên nhân trẻ bị hắt hơi sổ mũi thường xuyên
- Trẻ bị dị ứng khi đó sẽ xuất hiện những biểu hiện như sổ mũi, mắt đỏ và ngứa, hắt hơi;
- Có vật lạ trong mũi cũng là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị chảy nước mũi hay nghiêm trọng hơn gây chảy máu mũi vfa gây đau khó chịu;
- Ngạt mũi sơ sinh: Trong trường hợp trẻ bị sổ mũi nhưng không kèm theo những triệu chứng khác thường thì nguyên nhân có thể do nước nhầy bào thai chưa được hút sạch hết khỏi đường hô hấp của trẻ;
- Trẻ bị cảm lạnh vì vậy thường kèm theo sốt nhẹ, đau họng, chảy nước mắt và kèm theo hắt hơi;
- Trẻ bị cúm sẽ kèm theo cảm giác mệt mỏi với những triệu chứng như đau ê ẩm khắp người, có cảm giác chán ăn, đau họng và kèm theo triệu chứng lạnh run người;
Khi trẻ có những triệu chứng trên các mẹ đường nên xem thường hãy tìm đến những giải pháp để khắc phục. Hãy đưa trẻ đến các trung tâm hay bệnh viện Y tế gần nhất để được các bác sĩ kiểm tra và đưa ra hướng điều trị kịp thời.
Mách mẹ kinh nghiệm chữa trị triệu chứng bệnh trẻ bị hắt hơi sổ mũi
Trẻ bị hắt hơi sổ mũi, hắt hơi sẽ khiến trẻ khó chịu, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến các biến chứng nguy bị viêm tai giữa và viêm xoang. Vì vậy, khi trẻ bị hắt hơi sổ mũi các mẹ có thể áp dụng một số giải pháp như sau:
Mách mẹ kinh nghiệm chữa trị triệu chứng trẻ bị hắt hơi sổ mũi
- Rửa mũi cho trẻ bằng nước muối và dụng cụ hút mũi: giải pháp này nhằm hạn chế hỉ mũi và tổn thương hay có thể gây đau cho trẻ. Nước muối sinh sinh ký khá an toàn các mẹ tiến hành xịt vào mũi của trẻ nhằm làm lỏng dịch nhầy trong mũi, tiếp đến dùng dụng cụ hút sạch nức mũi.
- Nên cho trẻ uống nhiều nước: việc cho trẻ uống nhiều nước, cho trẻ uống sữa hay nước ép trái cây nhằm giúp dịch mũi lỏng hơn.
- Xoa dầu vào lòng bàn chân: nếu bắt đầu thấy trẻ có những triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi các mẹ nên thoa dầu vào lòng bàn chân cho trẻ, đồng thời xoa ở ngực, bụng và vùng lưng.
- Đảm bảo về chế độ ăn uống hợp lý cho trẻ: luôn luôn đảm bảo về chế độ ăn uống cho trẻ sao cho phù hợp nhất, bổ sung những thực phẩm giàu Vitamin C và những nhóm Vitamin khác, các chất khoảng để có thể tăng cường được sức đề kháng cho trẻ.
- Hạn chế cho trẻ những sử dụng những sản phẩm từ sữa bởi có thể kích thích cơ thể tiết ra những dịch nhầy hơn. Lưu ý: trong giai đoạn trẻ bị sổ mũi các mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn những thực phẩm có nguồn gốc từ sữa.
Thông tin bài trên các chuyên gia đã chuyên gia chia sẻ cho các mẹ biết được nên khắc phục như thế nào khi trẻ bị hắt hơi sổ mũi. Nếu khi áp dụng những giải pháp trên không khắc phục được các mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác bác sĩ để có hướng điều trị kịp thời.